Trang

Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017

Công bố hợp quy- 0905 527 089

Việc công bố hợp quy được thực hiện như sau:

Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật.
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân tự công bố hợp quy;
b) Trường hợp tự đánh giá hợp quy thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định;
c) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định.
Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905 527 089

Công bố hợp quy Thuốc BVTV- 0905527089

1. Thông báo trên các phương tiện thông tin thích hợp về việc công bố hợp quy của mình đảm bảo người sử dụng sản phẩm, hàng hóa đó dễ dàng tiếp cận.
2. Duy trì liên tục và chịu trách nhiệm về sự phù hợp của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp quy; duy trì việc kiểm soát chất lượng, thử nghiệm và giám sát định kỳ.
3. Sử dụng dấu hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa đã được công bố hợp quy theo quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tư này trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Lập sổ theo dõi và định kỳ hàng năm báo cáo việc sử dụng dấu hợp quy cho tổ chức chứng nhận được chỉ định.
4. Khi phát hiện sự không phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp quy trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng, tổ chức, cá nhân phải:
a) Kịp thời thông báo bằng văn bản về sự không phù hợp với cơ quan chuyên ngành;
b) Tạm ngừng việc xuất xưởng và tiến hành thu hồi các sản phẩm, hàng hóa không phù hợp đang lưu thông trên thị trường trong trường hợp sản phẩm, hàng hóa không phù hợp có rủi ro cao gây mất an toàn cho người sử dụng; ngừng vận hành, khai thác các quá trình, dịch vụ, môi trường liên quan khi cần thiết;
c) Tiến hành các biện pháp khắc phục sự không phù hợp;
d) Thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên ngành về kết quả khắc phục sự không phù hợp trước khi tiếp tục đưa các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường vào sử dụng, lưu thông, khai thác, kinh doanh.
5. Lập và lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước như sau:
a) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba), lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 và Hồ sơ đánh giá giám sát của tổ chức chứng nhận được chỉ định;
b) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 14 và Hồ sơ tự đánh giá giám sát của tổ chức, cá nhân theo kế hoạch giám sát.
6. Cung cấp tài liệu chứng minh việc đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Cung cấp bản sao y bản chính giấy chứng nhận hợp quy, Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy cho tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường.
8. Thực hiện việc công bố lại khi có bất kỳ sự thay đổi nào về nội dung của hồ sơ công bố hợp quy đã đăng ký hoặc có bất kỳ sự thay đổi nào về tính năng, công dụng, đặc điểm của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã công bố hợp quy.
trung tâm chứng nhận hợp quy VietCet
chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
chứng nhận iso 9001, chứng nhận iso 14001
liên hệ : MR Chiến 0905 527 089

Thứ Hai, 29 tháng 5, 2017

Hệ thống quản lý tiên tiến 17025- 0905 527 089

Về ISO/IEC 17025 (phiên bản mới nhất hiện nay là ISO/IEC 17025:2005) có tên gọi đầy đủ là Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories). ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) ban hành.

Đây là tiêu chuẩn được tích lũy kinh nghiệm nhiều năm trong việc tìm kiếm một chuẩn mực chung cho hệ thống quản lý dành cho các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn nhằm đảm bảo kết quả đo lường/thử nghiệm đạt được kết quả tin cậy nhất.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 được thiết kế để hợp nhất với tiêu chuẩn ISO 9001 – hệ thống quản lý chất lượng, vì vậy tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 không chỉ đưa ra các yêu cầu để quản lý và đảm bảo năng lực kỹ thuật mà còn bao gồm những quy định về hệ thống quản lý chất lượng để đạt được khả năng đưa ra những kết quả đo lường/thử nghiệm tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận.

Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bao gồm 5 phần, trong đó phòng thí nghiệm cần phải thấu hiểu và đáp ứng các yêu cầu trong phần 4 và phần 5 của tiêu chuẩn này. Một phòng thí nghiệm hay phòng hiệu chuẩn đạt được công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, thì bản thân phòng thí nghiệm hay phòng hiệu chuẩn đó cũng sẽ phù hợp với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008:
- Yếu tố con người (được quy định trong điều khoản 5.2 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Tiện nghi và điều kiện môi trường (được quy định trong điều khoản 5.3 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Phương pháp thử, hiệu chuẩn và hiệu lực của phương pháp (được quy định trong điều khỏan 5.4 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Thiết bị (được quy định trong điều khoản 5.5 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Tính liên kết chuẩn đo lường (được quy định trong điều khoản 5.6 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Lấy mẫu (được quy định trong điều khoản 5.7 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
- Quản lý mẫu thử nghiệm và hiệu chuẩn (được quy định trong điều khoản 5.8 của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005);
PHÒNG CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
MS.chiến :0905 527 089

CHỨNG NHẬN THỨC ĂN ĐÂM ĐẶC- 0905 527 089

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:

Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000, HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

Công bố TCCS

Chứng nhận hợp quy

Công bố hợp quy

Đăng ký danh mục sản phẩm
·       Bước 1: Công bố tiêu chuẩn cơ sở
·       Được quy định trong thông tư 66, thông tư 50
·       Thông tư 29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo nghiệm
·       Bước 2: Chứng nhận hợp quy:
·       Được quy định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
·       Hồ sơ chứng nhận hợp quy bao gồm:
·       Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
·       Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu);
·       Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
·       Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố chưa có phương pháp thử được chỉ định)
·       Bước 3: Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
·       Phân loại thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
·       Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
·       Bắt buộc phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 81
·       Công bố TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
·       Thức ăn bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Thức ăn đậm đặc: chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS theo Thông tư 50
·       Ngoài ra các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
·       Chi phí thử nghiệm TACN
·       Thử nghiệm TCCS: 3 triệ/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Thử nghiệm hợp quy: 2 triệu/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Danh mục sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
·       Những đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp quy
·       Chi tiết thông tư
·       Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011:
·       Điều 5: Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1.      Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2.      a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3.      b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam;
4.      c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập ( TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5.      d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
·       Phụ lục:
1.      Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
2.      Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.

Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho lợn - Công bố hợp quy

VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ chứng nhận tư vấn và chứng nhận hợp quy: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011.


Các Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: 
www.thucanchannuoi.vn.ae


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ tư vấn và chứng nhận hợp quy sản phẩm đến Quý Đơn vị.

Liên hệ : 0905 527 089

THỨC ĂN ĂN NUÔI- 0905 527 089

v Dinh dưỡng chiếm một vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển cơ thể và giữ gìn sức khỏe của con người. Ở mỗi thời kỳ phát triển của một đời người, nhu cầu về dinh dưỡng hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên việc đáp ứng nhu cầu ấy một cách hợp lý lại luôn luôn là vấn đề đáng chú ý, vì đó là nền tảng của sức khỏe. Hiện nay mô hình bệnh tật của người dân Việt nam đang chuyển tiếp từ các bệnh lây nhiễm sang các bệnh không lây nhiễm với tỷ lệ 75% tử vong ở Việt nam do các bệnh không lây nhiễm, trong đó đứng đầu là các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, …

v Lý do chính là do hiện giờ có quá nhiều thực phẩm bẩn, thực phẩm giả tràn lan trên thị trường, người bán, kinh doanh không có tâm chỉ biết lợi nhuận trước mắt mà không quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng.
Ví dụ làm rõ:
o   Năm 2015 xuất hiện nhiều mặt hàng thức ăn chăn nuôi giả đến từ Trung Quốc và Ấn Độ.
o   Năm 2004- nay: bán tràn lan thuốc kích thích tăng trọng, dùng
o   Năm 2015: Lạm dụng chất kháng sinh trong chăn nuôi

v Nhằm giảm vấn đề trên Bộ NNPTNT đã ra Thông tư 27/2016/TT-BNNPTNT về quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc gia cầm.
Các sản phẩm Thức ăn chăn nuôi đậm đặc, hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà, vịt, heo, chim cút,… và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đều phải làm chứng nhận hợp quy.

v Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính: Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Mọi chi tiết liên hệ Mr Chiến : 0905 527 089

Cần chứng nhận Thuốc BVTV - 0905 527 089

Tại sao cần chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật?
Thuốc bảo vệ thực vật là một hóa chất quan trọng trong nông nghiệp, giúp cây trồng chống được sâu bệnh và tươi tốt hơn. Bên cạnh những mặt tích cực trong tiêu diệt các sinh vật có hại cho cây trồng và bảo vệ mùa màng giúp bà con nông dân, thuốc BVTV còn gây nhiều tác hại tới quần thể sinh vật, tới môi trường và sức khỏe con người nếu sử dụng quá nồng độ cho cho phép. Khi dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật có thể tồn lại trong nông sản, nước, đất và phát tán trong gió gây ô nhiễm môi trường.
Để giảm thiểu các tác hại của thuốc bảo vệ thực vật, các sản phẩm thuốc được sản xuất đều phải tuân thủ theo các quy định, tiêu chuẩn của nhà nước. Những loại thuốc BVTV không đạt chuẩn sẽ không được phép lưu hành trên thị trường. Một sản phẩm thuốc BVTV có hiệu quả cao trong việc bảo vệ mùa màng mà ít gây tác động xấu đến môi trường là mục tiêu của các nhà sản xuất.
Lợi ích của chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật:
Chứng nhận hợp quy thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật là cách mà nhà sản xuất đưa ra bằng chứng tin cậy cho người sử dụng, cơ quan quản lý nhà nước   rằng sản phẩm của họ đảm bảo chất lượng  cho mục đích bảo vệ mùa màng , mà không  gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
Sản phẩm thuốc BVTV đã được chứng nhận sẽ có sức cạnh tranh cao hơn, tìm được chỗ đứng trên thị trường, sức tiêu thụ sản phẩm tốt hơn nhờ đạt được niềm tin của khách hàng.
Doanh nghiệp giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng.
Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp trên thị trường do việc được bên thứ ba chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm.
PHÒNG CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
MS.CHiến: 0905 527 089