Trang

Chủ Nhật, 28 tháng 5, 2017

Chứng nhận hợp quy Nguyên liệu TACN phù hợp quy chuẩn QCVN 01_78:2011/BYT - 0905 527 089

Chứng nhận hợp quy Nguyên liệu TACN phù hợp quy chuẩn QCVN 01_78:2011

Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho vịt QCVN 01_11:2009. Ngoài ra, tổ chức VietCert còn cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi | và cung cấp dịch vụ Hợp chuẩn hợp quy

Kính gửi: Quý Công ty

VietCert xin gửi tới Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.

VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.

VietCert trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ chứng nhận tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011.

Các Công ty có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.vietcert.org

VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm hợp quy sản phẩm đến Quý Công ty.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA NHỰA UPVC- 0905 527 089

heo quy định của Bộ Xây dựng tại thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tất cả các sản phẩm cửa nhựa uPVC, cửa kim loại (cửa sắt, cửa nhôm), cửa gỗ đều phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD.
1.     Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy cửa: Các đơn vị nhập khẩu và sản xuất cửa gỗ, cửa kim loại, cửa uPVC đều phải thực hiện chứng nhận sản phẩm phù hợp với QCVN 16:2014/BXD
2.     Cụ thể là loại cửa nào cần phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD? Các loại cửa sau đều phải thực hiện chứng nhận: Cửa nhựa uPVC Cửa kim loại bao gồm cửa sắt, cửa nhôm, cửa chống cháy bao gồm có kính và không có kính Cửa gỗ tự nhiên, cửa gỗ nhân tạo
3.     Đơn vị nào chứng nhận hợp quy cửa ? Viện NSCL Deming là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm sản phẩm cửa. Hiện nay Viện NSCL Deming đã cấp chứng chỉ hợp quy cửa cho hàng loạt Doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa gỗ trên toàn Quốc, điển hình như KUMO, Ngọc Hùng, Công ty Cổ phần cửa Hoa Kỳ…
4.     Quy trình chứng nhận hợp quy cửa: Với các đơn vị nhập khẩu cửa, Chứng nhận theo phương thức 7
Bước 1: Đăng ký chứng nhận, cung cấp thông tin về lô hàng hóa
Bước 2: Cung cấp cho Viện NSCL Deming bộ hồ sơ nhập khẩu (gồm: Hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, Packing list, CO, CQ, Tờ khai hải quan..) Đồng thời tiến hành làm thủ tục để đưa hàng về kho bảo quản (nếu được giải tỏa hàng trước) và sắp xếp thời gian lấy mẫu.
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm tại kho hoặc tại cảng
Bước 4: Cấp chứng chỉ

5.     Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 4: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 5: Cấp chứng chỉ

6.     Vì sao bạn chọn Viện NSCL Deming chứng nhận hợp quy cửa ?
Viện NSCL Deming chứng nhận với giá thành hợp lý
Thời gian cấp chứng chỉ kịp thời, đúng tiến độ
Hỗ trợ việc công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Viện NSCL Deming phối hợp với VietCert chứng nhận ISO 9001 nên kết hợp với chứng nhận hợp quy sẽ rất thuận lợi cho khách hàng
Nhân viên Viện NSCL Deming nhiệt tình, vui vẻ hỗ trợ tư vấn và chăm sóc chu đá

Thứ Bảy, 27 tháng 5, 2017

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 090 5 527 089

1. Hệ thống quản lý chất lượng là gì?
Hệ thống quản lý chất lượng (QMS) được tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa là "Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng"
Đây là hệ thống giúp các tổ chức/doanh nghiệp đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu của khách hàng và cao hơn nữa là vượt quá mong đợi của khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm xây dựng chính sách chất lượng, hoạch định cơ cấu, trách nhiệm và quy trình chất lượng của tổ chức. Nó cũng bao gồm việc kiểm tra thực hiện các quy trình này và tập trung vào sự cải tiến liên tục hệ thống.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng được nhận biết rộng rãi khắp thế giới.

2. Tại sao Hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa?
Hệ thống quản lý chất lượng cho phép bạn kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ. QMS đảm bảo kế hoạch được triển khai nhất quán, cho phép tổ chức xác định các hành động khắc phục phòng ngừa cần thiết.

3. Hệ thống quản lý chất lượng hỗ trợ như thế nào?
Nó sẽ giúp bạn thiết lập các tiêu chí chất lượng, các thủ tục để đáp ứng yêu cầu và các hành động cần thiết để đảm bảo tính nhất quán.

4. Hệ thống quản lý chất lượng được áp dụng ở đâu?
Bạn có thể áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng đối với các tổ chức ở mọi loại hình và mọi phạm vi.

5. Khi nào Hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa?
Nó có ý nghĩa khi tổ chức muốn biết hoạt động của bạn ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm/dịch vụ bên trong và bên ngoài như thế nào.

6. Hệ thống quản lý chất lượng đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý chất lượng là công cụ cải tiến năng suất và chất lượng, vì thế khi triển khai nó sẽ mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Lợi ích có thể mở rộng ra chuỗi cung ứng nếu được áp ụng thông suốt hệ thống, cải tiến chất lượng sản phẩm và mối quan hệ giữa nhà cung ứng, khách hàng, và người tiêu dùng cuối cùng.

Lưu ý: Hệ thống quản lý chất lượng không phải là một hoạt động đơn lẻ, chỉ được thực hiện bởi một nhóm người trong tổ chức. Nó được mong đợi là một hệ thống có hiệu lực, phù hợp với hệ thống quản lý chung và là một phần trong cách thức quản lý kinh doanh của bạn.
Thông thường, tổ chức mong muốn tích hợp Hệ thống quản lý chất lượng với Hệ thống quản lý môi trường. Cần một thời gian dài xây dựng để đảm bảo hai hệ thống này được triển khai cùng nhau. Nhiều yêu cầu và thủ tục trùng nhau, và hiệu quả hơn có thể được nhận thấy khi triển khai, đánh giá và cải tiến cùng nhau.

Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001- 0905 527 089

1. Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là gì?
Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.

Hệ thống quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động, cụ thể:
    Hoạch định: Xác định các khía cạnh môi trường, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi trường;
    Thực hiện: Tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành;
    Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành các hành động khắc phục; và
    Hành động: Triển khai các chương trình môi trường, thực hiện việc xem xét, và cải tiến liên tục.
TIP Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi nhất trên thế giới về cách tiếp cận có hệ thống đối với quản lý môi trường.

2. Tại sao hệ thống quản lý môi trường hữu ích?
Hệ thống quản lý môi trường cho phép tổ chức của bạn xác định và kiểm soát các tác động môi trường tổ chức gây ra.

3. Hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ gì?
Hệ thống quản lý môi trường sẽ giúp bạn xác định những thứ tác động đến môi trường, và xây dựng các quy trình nhằm ngăn ngừa hoặc giảm tối đa tác động này.

4. Hệ thống quản lý môi trường được áp dụng tại đâu?
Hệ thống quản lý môi trường có thể áp dụng Hệ thống quản lý môi trường cho mọi loại hình tổ chức với các quy mô khác nhau trong Phạm vi mà bạn đã xác định.

5. Khi nào Hệ thống quản lý môi trường có ý nghĩa?
Khi một tổ chức muốn hiểu những tác động đối với môi trường và kiểm soát chúng. Các tác động môi trường thường liên quan tới chất thải và những tiết kiệm có ý nghĩa nhờ cải tiến quản lý.

6. Hệ thống quản lý môi trường đem lại lợi ích cho ai?
Hệ thống quản lý môi trường là một công cụ nâng cao hiệu quả Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ của tổ chức, vì vậy, nó mang lại lợi ích cho toàn tổ chức. Các mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng có thể được cải thiện thông qua việc quản lý nhất quán và giảm thiểu các tác động.
Cộng đồng xung quanh cũng có thể hưởng lợi từ việc giảm thiểu các tác động môi trường, và nhận thấy rằng tổ chức sẽ thực hiện việc ngăn ngừa những tai nạn hoặc các tác động có thể trong tương lai một cách hệ thống.
Lưu ý: Một sự kết hợp giữa Hệ thống quản lý môi trường và việc tuân thủ các quy định pháp lý về môi trường có thể áp dụng cho tổ chức của bạn. Các quy định pháp lý về môi trường có thể giúp bạn xác định các lĩnh vực liên quan đến các tác động môi trường của tổ chức bạn và vì thế cho biết bạn cần tập trung những nỗ lực quản lý môi trường vào đâu. Ngược lại, Hệ thống quản lý môi trường có thể là một công cụ quản lý và nâng cao sự tuân thủ với các quy định pháp lý về môi trường.
Tuy nhiên, quan trọng là phải hiểu rằng hai vấn đề này là rất khác nhau. Hệ thống quản lý môi trường không đưa thêm bất kỳ một yêu cầu pháp lý nào đối với tổ chức của bạn, cũng như không có nghĩa là Hệ thống quản lý môi trường lúc nào cũng phải tuân thủ 100% để góp thêm ích lợi cho tổ chức của bạn.
Một vài quy định pháp lý tập trung vào các hoạt động báo cáo mà không đưa ra hướng dẫn cách thức bạn có thể nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường. Bản đồ sinh thái đưa ra hướng dẫn bằng cách giúp bạn xác định các vấn đề cụ thể đối với các hoạt động tồn tại ở đâu. Khi đã xác định được các vấn đề và các cơ hội cải tiến ở đâu, bạn nên kiểm tra chéo với các vấn đề pháp định.

Quy trình chứng nhận hợp quy kính xây dựng -0905 527 089

Quy trình chứng nhận hợp quy kính xây dựng
Bước 1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
Bước 5. Công bố hợp quy
Phương pháp phân tích mẫu kính để phục vụ chứng nhận hợp quy
TCVN 7218: 2002, Kính tấm xây dựng – Kính nổi – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7219: 2002, Kính tấm xây dựng – Phương pháp thử
TCVN 7364: 2004, Kính xây dựng – Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
TCVN 7368: 2013, Kính xây dựng – Kính dán an toàn nhiều lớp – Phương pháp thử độ bền va đập
TCVN 7455: 2013, Kính xây dựng – Kính phẳng tôi nhiệt
TCVN 7456: 2004, Kính xây dựng – Kính cốt lưới thép
TCVN 7527: 2005, Kính xây dựng – Kính cán vân hoa
TCVN 7528: 2005, Kính xây dựng – Kính phủ phản quang
TCVN 7736: 2007, Kính xây dựng – Kính kéo
TCVN 8261: 2009, Kính xây dựng – Phương pháp thử. Xác định ứng suất bề mặt và ứng suất cạnh của kính bằng phương pháp quang đàn hồi không phá hủy sản phẩm
TCVN 9808: 2013, Kính xây dựng – Kính phủ bức xạ thấp
Khách hàng có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí xin liên hệ
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert

Thứ Sáu, 26 tháng 5, 2017

Quy trình chứng nhận hợp quy kính xây dựng - 0903 516 929

Quy trình chứng nhận hợp quy kính xây dựng
Bước 1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
Bước 4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
Bước 5. Công bố hợp quy
Phương pháp phân tích mẫu kính để phục vụ chứng nhận hợp quy
TCVN 7218: 2002, Kính tấm xây dựng – Kính nổi – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 7219: 2002, Kính tấm xây dựng – Phương pháp thử
TCVN 7364: 2004, Kính xây dựng – Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
TCVN 7368: 2013, Kính xây dựng – Kính dán an toàn nhiều lớp – Phương pháp thử độ bền va đập
TCVN 7455: 2013, Kính xây dựng – Kính phẳng tôi nhiệt
TCVN 7456: 2004, Kính xây dựng – Kính cốt lưới thép
TCVN 7527: 2005, Kính xây dựng – Kính cán vân hoa
TCVN 7528: 2005, Kính xây dựng – Kính phủ phản quang
TCVN 7736: 2007, Kính xây dựng – Kính kéo
TCVN 8261: 2009, Kính xây dựng – Phương pháp thử. Xác định ứng suất bề mặt và ứng suất cạnh của kính bằng phương pháp quang đàn hồi không phá hủy sản phẩm
TCVN 9808: 2013, Kính xây dựng – Kính phủ bức xạ thấp
Khách hàng có nhu cầu hỗ trợ và tư vấn miễn phí xin liên hệ
Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert
Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Chứng nhận hợp quy sản phẩm- 0905 527 089

QCVN 16:2014/BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 và thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 của Bộ Xây dựng. Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm.
VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING – Đơn vị chứng nhận hợp quy sản phẩm Vật liệu xây dựng (bao gồm 10 nhóm sản phẩm thuộc QCVN 16;2014/BXD) theo cấp phép của Bộ Xây dựng (Quyết định cấp phép số 1394/QĐ-BXD ngày 07/12/2015).
Công bố hợp quy: là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn tương ứng (Điều 3 khoản 2 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN)
Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD Theo quy định tại QCVN 16:2014/BXD thì phương thức đánh giá sự phù hợp được tiến hành như sau:
– Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm Phương thức chứng nhận hợp quy theo quy định tại Thông tư số 21/2011/TT-BKHCN ngày 22/09/2011
– Đối với nhóm sản phẩm, hàng hóa được sản xuất trong nước phương thức đánh giá sự phù hợp thực hiện theo phương thức 5 (phụ lục 2 -Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ).
– Đối với nhóm sản phẩm hàng hóa được nhập khẩu và tiêu thụ sử dụng trong nước thực hiện theo phương thức 7 (phụ lục 2 – Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ). Quy trình đánh giá chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy Tổ chức chứng nhận sẽ thực hiện việc chứng nhận hợp quy sản phẩm sau khi đã thống nhất với cơ sở về việc đánh giá và các yêu cầu khác có liên quan.
Quy trình chứng nhận bao gồm các bước sau đây:
Giai đoạn 1: Xem xét, xác định sự phù hợp và đầy đủ đối với hồ sơ đăng ký của Doanh nghiệp
Giai đoạn 2: Đánh giá ban đầu về các điều kiện để chứng nhận tại cơ sở
Giai đoạn 3: Đánh giá chính thức
Giai đoạn 4: Báo cáo đánh giá; cấp giấy chứng nhận
Giai đoạn 5: Công bố hợp quy
——————————————————————————–
VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING
SDT – 0905.527.089